Kết quả tìm kiếm cho "Nuôi cá ruộng lúa"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 584
Chiều buông nhanh qua dòng kênh Lương An Trà (huyện Tri Tôn), người dân lục đục chuẩn bị đồ nghề bắt đầu cuộc hành trình săn rắn đêm. Quanh năm, họ lầm lũi mưu sinh trên đồng vắng, như cái vạc ăn đêm không mỏi cánh.
Phát triển kinh tế tuần hoàn là xu hướng tất yếu để nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên, bảo vệ môi trường, thích ứng biến đổi khí hậu và bảo đảm mục tiêu phát triển bền vững. An Giang có nhiều mô hình kinh tế tuần hoàn tốt, hiệu quả, tận dụng tối đa các nguồn lực vì sự phát triển bền vững.
Một trong những mục tiêu quan trọng của tri thức hóa nông dân là để đáp ứng yêu cầu của nền nông nghiệp hiện đại, trong đó vấn đề quan trọng là nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, thu nhập cho nông dân.
Với người qua lại, quầy hàng, quang gánh chỉ là một khung cảnh thông thường, lướt qua chẳng cần bận tâm. Nhưng với người bên vệ đường, quầy hàng là tất cả những gì họ có, kế mưu sinh của cả gia đình. Dù cuộc sống có thay đổi hiện đại thế nào, những “chợ bên đường” ấy vẫn sẽ tồn tại dài lâu.
Năm 2024 khép lại, dẫu còn không ít khó khăn, thách thức, Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân huyện Phú Tân đã đoàn kết, vượt khó đạt được nhiều kết quả quan trọng trên các lĩnh vực, góp phần đổi mới diện mạo huyện cù lao, làm điểm nhấn và tạo tiền đề vững chắc bước vào năm mới.
Xây dựng An Giang trở thành một trong những trung tâm sản xuất nông nghiệp hàng đầu của cả nước là tâm tư, nguyện vọng, tình cảm của Đảng bộ, chính quyền và nông dân trong tỉnh, bởi An Giang đã hội đủ các điều kiện về tự nhiên, hạ tầng kinh tế - xã hội, hạ tầng kỹ thuật…
Cùng với việc thực hiện hiệu quả các phong trào thi đua sản xuất - kinh doanh, hội nông dân các cấp trong tỉnh đẩy mạnh tuyên truyền, vận động hội viên, nông dân tham gia các phong trào thể dục - thể thao (TDTT). Qua đó, góp phần tăng cường sức khỏe, cải thiện đời sống văn hóa, tinh thần nông dân.
Mờ sáng, chợ Trà Mơn (xã Mỹ Hòa Hưng, TP. Long Xuyên) đã nhộn nhịp cảnh mua bán. Tuy là chợ xã, nhưng hàng hóa, nhu yếu phẩm ở đây vẫn đủ đầy phục vụ bà con, không thua chợ thị thành.
Xác định nông nghiệp giữ vai trò nền tảng, huyện Châu Phú tập trung chuyển dịch cơ cấu nội ngành nông nghiệp, từng bước hình thành vùng sản xuất theo các chuỗi giá trị sản phẩm lương thực, nông sản chủ lực của huyện, hướng đến mục tiêu nâng cao giá trị sản xuất.
Mùa Xuân ấy không đến với riêng cán bộ, chiến sĩ Bộ đội Biên phòng (BĐBP), mà được xây đắp từ tấm lòng của các anh đến Nhân dân khu vực biên giới, nơi đóng quân, bởi “Đồn là nhà, biên giới là quê hương, đồng bào các dân tộc là anh em ruột thịt”.
Tỉnh xác định phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học là một trong những nhiệm vụ quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội của địa phương; là động lực quan trọng để thực hiện quá trình đổi mới mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội, quốc phòng - an ninh và nâng cao đời sống Nhân dân. Từ đó, An Giang đã tăng cường phát triển, ứng dụng công nghệ sinh học vào trong sản xuất và đời sống, đạt nhiều kết quả.
Vụ thu đông năm 2024, Trung tâm Khuyến nông An Giang triển khai mô hình “Ứng dụng tổng hợp tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất lúa thương phẩm, trong đó ứng dụng thiết bị sạ cụm để gieo sạ”, tại Tổ hợp tác trồng lúa chất lượng cao Tân Đông (xã Mỹ Phú Đông, huyện Thoại Sơn).